K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

11 tháng 11 2018

Ta có: x + 8 = 8

⇒ x = 8 - 8

⇒ x = 0.

Vậy B = {0}

Tập hợp B có một phần tử.

15 tháng 6 2017

{11;13;17;19}

15 tháng 6 2017

{2;3;5;7}

mình nha

23 tháng 10 2023

a) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

Ư(15) = {1; 3; 5; 15}

Ư(27) = {1; 3; 9; 27}

b) B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; ...}

B(7) = {0; 7; 14; 21; 35; ...}

B(11) = {0; 11; 22; 33; 44; 55; ...}

10 tháng 1 2017

Theo bài ra, ta có:

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Mà x ∈ Z ⇒ x ∈ {-7; -6; -5; -4}

Vậy A = {-7; -6; -5; -4}

25 tháng 8 2019

Đáp án là C

Toán lớp 6 | Lý thuyết - Bài tập Toán 6 có đáp án

29 tháng 8 2016

\(A=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Tổng A là: \(-5+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+4+5\)

\(=\left(5-5\right)+\left(4-4\right)+\left(3-3\right)+\left(2-2\right)+\left(1-1\right)+0\)

\(=0+0+0+0+0+0=0\)

29 tháng 8 2016

a. A = {-5;-4;-3;-2;-1;0}

b. -5 + -4 + -3 + -2 + -1 + 0 = -15

8 tháng 5 2017

Đáp án cần chọn là: A

Vì−8<x<−2;x∈Z⇒x∈{−7;−6;−5;−4;−3}

Do đó A={−7;−6;−5;−4;−3}

12 tháng 8 2022

a. x=(-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5)

b. x=(-8;-7;-6;-5;-4:-3:-2:-1;1:2;3;4;5)

c. x=(1;2;3;4;5;6;7;8;9;10)

d. X=(-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7)

 

12 tháng 8 2022

đây là bài 1 còn bài 2 thì bị thiếu

 

28 tháng 8 2015

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

28 tháng 8 2015

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng